Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2021

Hiện tượng nổi mẩn ngứa khắp người do đâu

  Hiện tượng nổi mẩn ngứa khắp người do nhiều nguyên nhân gây ra khác nhau. Tuy nhiên, đa số đều do nguyên nhân từ các bệnh lý về da sau: - Bệnh ghẻ: Ghẻ cái khi có điều kiện thuận lợi sẽ chui ra từ các hang trong lớp biểu bì để phát triển, đẻ trứng và nở thành các ấu trùng. Khi bị ghẻ bẹn, ghẻ phỏng, ghẻ xốn, ghẻ nước,… đều có những biểu hiện nổi mẩn, mụn nước vỡ ra và lan rộng. - Bệnh nấm : Thông thường, bị nấm da đầu, nấm bẹn,… cũng có biểu hiện ngứa, xuất hiện mảng da chết. Một số trường hợp bị nấm lâu năm sẽ gây rụng tóc, lở loét các vùng bị nấm. - Dị ứng: Đây là bệnh lý khá phổ biến ở Việt Nam. Dị ứng thời tiết, dị ứng mĩ phẩm, dị ứng hóa chất,… cũng là nguyên nhân gây bệnh nổi mẩn ngứa khắp người. - Nổi mề đay: Bệnh lý này xuất hiện nhiều vào mùa hè, đặc biệt những ngày nắng nóng, oi bức. Bệnh mề đay thường nổi mẩn đỏ thành từng mảng khắp cơ thể, gây sưng phù mặt kèm ngứa ngáy. ====================== Liên hệ hotline 0965.111.497 để được bác sĩ chuyên khoa da liễu tư vấn miễn ph

Cách ngăn ngừa ngứa da mặt hiệu quả

  Ngăn ngừa ngứa da mặt Để ngăn ngừa tình trạng da mặt bị ngứa, bạn cần chăm sóc da đúng cách với những lưu ý sau: Uống nhiều nước để giữ nước Rửa mặt bằng sữa rửa mặt dịu nhẹ Sử dụng dưỡng ẩm để ngăn ngừa khô da Sử dụng các loại kem dưỡng cho da nhạy cảm Lựa chọn kem dưỡng ẩm không quá đặc vì có thể gây tắc lỗ chân lông Ngoài ra, bạn cũng cần chú ý một số vấn đề như: Không gãi vào vùng da ngứa Hạn chế các thực phẩm đã từng gây dị ứng Hạn chế sử dụng mỹ phẩm đã cũ từ 6 đến 12 tháng Trong mùa lạnh, bạn có thể cân nhắc sử dụng máy tạo độ ẩm để giữ cho làn da không bị khô Bạn nên tắm nước ấm hoặc nước mát để bảo vệ mức độ ẩm trong da, tránh tắm nước quá nóng Đảm bảo tránh các chất, thành phần hoặc vật liệu gây kích ứng da có thể bao gồm xà phòng hoặc chất tẩy rửa mạnh, một số kim loại trong đồ trang sức (như niken)… Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn hiểu rõ hơn nguyên nhân, cách chữa trị và phòng ngừa da mặt bị ngứa. Bạn hãy thăm khám bác sĩ sớm nếu các triệu chứng kéo dài hoặc

Cách chữa ngứa da mặt - Theo bác sĩ

  Bác sĩ có thể kê đơn thuốc và đưa ra các thay đổi lối sống để giảm tình trạng ngứa. Các phương pháp điều trị của bác sĩ tùy thuộc vào nguyên nhân gây ngứa mặt bao gồm: Quang trị liệu (liệu pháp ánh sáng) Thuốc kê đơn hydrocortisone hoặc kem kháng histamine Thuốc ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc (SSRIs) – thuốc chống trầm cảm Chất ức chế calcineurin (thuốc ức chế miễn dịch không có chứa steroid) – thường sử dụng trong viêm da cơ địa Đặc biệt phòng khám da liễu 497 quang trung hà đông hà nội có phương pháp trị liệu ngứa da mặt cực tốt theo phương pháp đông tây y kết hợp. Hiệu quả an toàn mà nhanh chóng. ========================  Liên hệ hotline 0965.111.497 để được tư vấn chuẩn bị bệnh lý da và có cách chữa tối ưu. Áp dụng đăng kí khám qua hotline còn được giảm 30% phí điều trị.

Cách chữa ngứa da mặt tại nhà hiệu quả

  Cách chữa da mặt bị ngứa tại nhà Da mặt bị ngứa làm gì cho hết? Một số biện pháp khắc phục tại nhà khi bị ngứa da mặt bao gồm: Làm mát vùng ngứa:  Bạn có thể dùng khăn lạnh hoặc gạc lạnh áp lên mặt để làm dịu cơn ngứa thay vì gãi. Loại bỏ chất gây ngứa:  Bạn có thể tắm nước ấm, thử lau mặt bằng khăn ướt hoặc rửa mặt sạch, mát để loại bỏ chất này gây kích ứng tiếp xúc làm ngứa da mặt. Giảm căng thẳng:  Bạn nên thư giãn tinh thần bằng cách tập thể dục, nghe nhạc hoặc làm điều mình thích vì khi căng thẳng có thể làm cho tình trạng ngứa nặng hơn. Dùng thuốc chống dị ứng:  Bạn có thể sử dụng loại kem kháng histamine không kê đơn an toàn để bôi trên da mặt. Bạn cần đảm bảo tránh khu vực xung quanh mắt khi bôi thuốc. Nếu các triệu chứng xấu đi sau khi bôi, bạn hãy ngừng sử dụng và liên hệ với bác sĩ ngay lập tức. Dùng thuốc làm dịu:  Bạn có thể cân nhắc mua loại kem kháng viêm hydrocortisone không kê đơn hoặc một loại kem bôi có tác dụng làm dịu như calamine. =======================  ĐỂ ĐƯỢ

Các biểu hiện thường đi kèm khi bị ngứa da mặt

Bạn có thể nhận biết nguyên nhân khiến da mặt bị ngứa thông qua các triệu chứng đi kèm, bao gồm: 1. Ngứa mặt và cổ kèm phát ban Nếu bạn bị ngứa da mặt kèm theo các triệu chứng phát ban, nổi mề đay hoặc viêm da tiếp xúc, bạn có thể đang mắc phải phản ứng dị ứng. Khi hệ thống miễn dịch phản ứng với vật lạ mà bạn đã tiếp xúc sẽ gây ra tình trạng này. Việc ăn phải các loại thực phẩm dễ gây kích ứng là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến da mặt bị ngứa. Các loại thực phẩm bạn nên lưu ý bao gồm đậu phộng, hải sản, quả hạch… Khi da bạn tiếp xúc với chất gây kích ứng (không phải phản ứng dị ứng) như hóa chất tẩy rửa, xà phòng hoặc một số thực phẩm cũng có thể khiến da mặt bị ngứa và đỏ. Bên cạnh đó, các loại bệnh da liễu như vẩy nến, chứng đỏ mặt (rosacea) và viêm da quanh miệng (perioral dermatitis) cũng có thể khiến bạn bị ngứa mặt. 2. Ngứa da mặt không phát ban Việc nhận biết các triệu chứng kèm theo có thể giúp bạn tìm ra nguyên nhân gây ngứa bao gồm: Ngứa da mặt không nổi mẩn, nhưn

Có những loại mề đay nào?

  Phân loại mề đay Dựa theo thời gian tồn tại các triệu chứng mà tình trạng nổi mề đay được chia thành: Mề đay cấp tính: thời gian kéo dài dưới 6 tuần, các dấu hiệu thường biến mất sau vài giờ đến vài ngày. Mề đay mạn tính: thời gian kéo dài hơn 6 tuần, các tổn thương trên da xuất hiện hàng ngày hoặc tái phát theo từng đợt. Người bị nổi mề đay mạn tính có thể ở dạng tự phát hoặc cảm ứng. Một số người tồn tại cả hai dạng này cùng lúc. Trong đó, ngứa nổi mề đay cảm ứng là tình trạng bị nổi mề đay khi có một tác nhân gây ra phản ứng quá mẫn ở người bệnh (dị ứng nổi mề đay), bao gồm: Da vẽ nổi (symptomatic dermographism) Mề đay lạnh Mề đay do  choline  hay mề đay cholinergic Mề đay do tiếp xúc Mề đay do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời hay nhiệt độ Phù mạch do rung (vibratory angioedema) Mề đay do nước (aquagenic urticaria) Khi phản ứng dị ứng xảy ra, cơ thể sẽ giải phóng một hóa chất có tên gọi là histamin. Chất này khiến cho những mạch máu nhỏ (mao mạch) bị rò rỉ dịch ra ngoài. Dịch thất t

Chế độ sinh hoạt giúp hạn chế mề đay

Để kiểm soát bệnh nổi mề đay cần áp dụng các biện pháp sau: Mặc quần áo sáng màu; Tránh chà xát lên vùng da bị nổi mề đay hoặc sử dụng các loại xà phòng độc hại; Làm mát khu vực bị nổi mẩn bằng vòi sen, quạt, vải mát hoặc kem dưỡng da loại nhẹ; Lập danh sách khi nào và ở đâu bệnh xuất hiện, lúc đó đang làm gì, ăn gì... điều này có thể giúp người bệnh và bác sĩ xác định chính xác yếu tố gây bệnh; Tránh các thức ăn, đồ uống gây dị ứng. Bên cạnh dùng thuốc, người bị nổi mề đay cũng cần kiêng một số yếu tố có thể làm bệnh nặng hơn như: Các chất kích thích như thuốc lá, cà phê; Các thực phẩm cay nóng như tiêu, ớt...; Các thực phẩm giàu protein như hải sản, chocolate, trứng, sữa; đồ ngọt như kẹo, bánh, đường, chè vì có thể làm tình trạng viêm nghiêm trọng hơn; Muối; Nước nóng: Nước nóng sẽ làm da dễ bị tổn thương hơn. Để ngăn ngừa dị ứng,  nổi mề đay  tái phát, hỗ trợ quá trình chữa bệnh, mọi người cần chủ động kiểm soát các tác nhân gây dị ứng. Đặc biệt người bệnh cần nắm được vấn đề nổi mề

Vì sao hay bị nổi mề đay?

Bệnh nổi mề đay Nổi mề đay ngứa (hay mày đay) là một bệnh lý ngoài da, đặc trưng bởi sự xuất hiện nhanh các vùng phồng rộp, phù nề với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, thường có quầng đỏ bao quanh. Người bệnh khi nổi mề đay khắp người hay có cảm giác ngứa, nóng rát, châm chích và các biểu hiện này thường tự hết trong vòng 24 giờ. Tuy nhiên, đôi khi tình trạng này kéo dài trong vài ngày hoặc lâu hơn. Bất kỳ ai cũng đều có khả năng bị nổi mề đay, phù mạch hay cả hai. Trong đó, tình trạng nổi mề đay thường phổ biến hơn. Những người có cơ địa mẫn cảm, dễ phản ứng với nhiều tác nhân gây dị ứng khác nhau có thể bị nổi mề đay liên tục. Nguyên nhân gây nổi mề đay mẩn ngứa Căn nguyên gây nổi mề đay rất phức tạp. Trên cùng một người bệnh có thể có một hoặc nhiều lý do. Những nguyên nhân gây nổi  mề đay mẩn ngứa  thường gặp gồm: Do dị ứng thức ăn; Do dị ứng thuốc; Do côn trùng cắn; Dị ứng hóa mỹ phẩm; Di truyền; Bệnh lý; Nguyên nhân tự phát. Một số yếu tố làm tăng nguy cơ bị nổi  mề đay  

Dấu hiệu nhận biết nổi mề đay

  Bệnh dị ứng, mề đay mẩn ngứa ngày càng phổ biến và có xu hướng xảy ra ở mọi lứa tuổi. Người bệnh dễ bị sốc phản vệ dẫn tới tử vong nếu không được xử lý kịp thời. Tìm hiểu triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị dị ứng, mề đay là cách cần thiết để giảm thiểu mức độ nguy hiểm mà bệnh gây ra. 1. Bệnh mề đay là gì? Nổi mề đay  (hay còn gọi là mày đay) là phản ứng của mao mạch trên da với các yếu tố khác nhau gây phù cấp hoặc mãn tính ở trung bì. Căn bệnh này phổ biến, dễ nhận biết và không có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác. Dựa theo tiến triển, bệnh chia thành 2 dạng:  mề đay cấp  (kéo dài trong 24 giờ hoặc dưới 6 tuần) và mề đay mãn tính (kéo dài trên 6 tuần). Thời gian khỏi bệnh phụ thuộc vào biểu hiện bệnh, số lượng, cách tiếp xúc với dị nguyên và mức độ mẫn cảm của cơ thể. Ở mức độ nhẹ, dị ứng, nổi mề đay có thể tự khỏi. Ngược lại, đối với trường hợp mãn tính cần can thiệp điều trị chuyên khoa. 2. Triệu chứng của bệnh nổi mề đay Dưới đây là một số triệu chứng nổi m

Cách điều trị mụn trứng cá tốt nhất

  Việc điều trị mụn trứng cá sao cho có hiệu quả lâu dài cần phải cá thể hóa và phù hợp với từng nguyên nhân, cơ chế hình thành mụn ở từng người. Cách chữa cơ bản Điều cơ bản mỗi người có thể thực hiện được để có một làn da khỏe mạnh, sạch mụn là vệ sinh da thường xuyên và đúng cách, xây dựng một chế độ ăn uống giàu rau xanh, trái cây, uống đủ nước; đồng thời cần có một chế độ nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc, tránh căng thẳng, lo âu và hạn chế sử dụng các chất kích thích như hút thuốc lá. Nếu tình trạng  mụn trứng cá  nghiêm trọng và nặng nề theo thời gian Cần phải khám chuyên khoa da liễu để sớm được chỉ định các loại thuốc đặc trị, đảm bảo hạn chế được sự xuất hiện của mụn và các di chứng để lại trên da. Ngoài các thuốc uống và  bôi trên da , người bệnh có thể tham khảo các liệu pháp ánh sáng, hóa học tại chỗ nhằm nâng cao thêm tính thẩm mỹ về sau. Tóm lại: Bệnh trứng cá  là nỗi ám ảnh của không ít người. Vì nguyên nhân, cơ chế hình thành mụn trứng cá ở mỗi người là khác nhau, việc điề

Các yếu tố gì có thể ảnh hưởng đến tình trạng mụn trứng cá?

  Những yếu tố sau đây được cho là có thể kích hoạt   bệnh trứng cá   cấp hoặc làm nặng thêm tình trạng mụn trứng cá đang có: Hormone. Androgens là hormone tăng trưởng ở bé trai và bé gái trong giai đoạn dậy thì khiến tuyến bã nhờn to ra và tạo ra nhiều bã nhờn hơn. Đồng thời, những thay đổi nội tiết tố liên quan đến mang thai và sử dụng thuốc tránh thai cũng có thể ảnh hưởng đến việc sản xuất bã nhờn. Tuy nhiên, nếu lượng androgen thấp, làn da của người phụ nữ lại có thể xuất hiện mụn trứng cá nhiều hơn. Một số loại thuốc. Ví dụ các loại thuốc có chứa corticosteroid, testosterone hoặc lithium. Chế độ ăn. Các nghiên cứu chỉ ra rằng một số yếu tố trong chế độ ăn uống, bao gồm sữa tách béo và thực phẩm giàu carbohydrate - như bánh mì, bánh mì tròn và khoai tây chiên - có thể làm cho tình trạng mụn trở nên nghiêm trọng hơn. Lo âu. Những căng thẳng, lo lắng có thể làm cho tình trạng  mụn trứng cá  xuất hiện nhiều hơn và nặng hơn. Vệ sinh kém. Mụn trứng cá không phải do da bẩn. Tuy nhiên, m

Cơ chế hình thành mụn trứng cá như thế nào?

  Bệnh trứng cá là gì? Bệnh trứng cá  là tình trạng da xuất hiện các mụn có kích thước nhỏ khi các nang lông trên da bị tắc nghẽn do dính dầu và tế bào da chết. Biểu hiện của  bệnh trứng cá cấp  là các mụn đầu trắng, mụn đầu đen hoặc mụn nhọt và thường xuất hiện trên mặt, trán, ngực, vùng lưng trên và hai bên vai. Mụn trứng cá  thường phổ biến nhất ở thanh thiếu niên mặc dù bệnh lý này cũng có thể ảnh hưởng đến bất cứ ai ở mọi lứa tuổi. Trong giai đoạn  bệnh trứng cá cấp  có rất nhiều phương pháp điều trị hiệu quả nhưng mụn trứng cá có thể kéo dài dai dẳng. Khi các mụn nhọt và vết sưng viêm lành dần, ở một số người chỉ để lại đốm thâm da nhỏ, những người khác lại mọc lên các mụn mới. Cơ chế hình thành mụn trứng cá như thế nào? Mụn trứng cá được gây ra khi các lỗ nhỏ trên da, được gọi là nang lông bị tắc nghẽn với tuyến dầu chứa bã nhờn. Đây là các tuyến nhỏ được tìm thấy gần bề mặt da, gắn vào nang lông và có lỗ nhỏ cho một sợi tóc hay một sợi lông riêng lẻ mọc ra. Do đó, mụn trứng cá

Vì sao mọc nhiều mụn trứng cá?

  Triệu chứng của bệnh trứng cá như thế nào? Các dấu hiệu và triệu chứng  mụn trứng cá  khác nhau tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng làn da của mỗi người. Cụ thể  bệnh trứng cá  sẽ có các biểu hiện như sau: Mụn đầu trắng nếu da có lỗ chân lông kín Mụn đầu đen nếu da có  lỗ chân lông mở Những vết sưng nhỏ, đỏ dạng sẩn Mụn nhọt, mụn mủ Khối u lớn, rắn, đau dưới bề mặt da Các cục u đau, sưng viêm, đầy mủ bên dưới bề mặt da Nguyên nhân gây ra bệnh trứng cá là gì? Có bốn yếu tố chính được xem là nguyên nhân gây ra  mụn trứng cá : Sản xuất dầu dư thừa, làm tắc nghẽn nang lông Nang lông bị tắc  bởi tế bào da chết và dầu Vi khuẩn gây viêm nhiễm tổn thương trên da Hoạt động quá mức của hormone androgen, tăng tiết chất nhờn hơn so với nhu cầu của da. Ngoài ra, một nguyên nhân gây mụn trứng cá khác do di truyền. Nếu cha mẹ bị  mụn trứng cá,  bạn cũng sẽ có nguy cơ mắc cao hơn những người cùng trang lứa trong lứa tuổi vị thành niên. Thậm chí, nếu một hoặc cả hai cha mẹ bạn bị mụn trứ

Con đường lây bệnh ghẻ phổ biến

  Bệnh ghẻ có khả năng lây lan lan từ người này sang người khác Các bác sĩ cho biết, ghẻ cái có vòng đời chỉ từ 30 ngày nếu sống ở tầng thượng bì của da. Ghẻ cái sống từ 4-6 tuần; đẻ 40-50 trứng. Mỗi ngày chúng đẻ 1-5 quả trứng trong hang ghẻ; sau 3-7 ngày trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng lột xác nhiều lần, di chuyển lên bề mặt da và phát triển trở thành ghẻ trưởng thành. Tiếp theo ghẻ cái và ghẻ đực giao phối với nhau. Sau đó ghẻ cái tiếp tục đào hầm dưới lớp sừng, ghẻ đực không gây bệnh vì chết sau khi giao hợp và bị rớt khỏi da. Ghẻ cái thường đào hang vào buổi tối, mỗi ngày đào 2 – 3 mm, đẻ trứng vào ban ngày. Đó chính là lý do tại sao người bị ghẻ thường bị ngứa ngáy nhiều hơn vào ban đêm. Tuổi mà bệnh ghẻ khởi phát  Thường là trẻ em dưới 5 tuổi. Người lớn bị ghẻ thường lây qua việc tiếp xúc cơ thể. Và các bác sĩ cũng cho biết cái ghẻ có  thể lây trực tiếp từ người này sang người khác với nhiều cách khác nhau như các hành động ôm hôn thân mật, quan hệ tình dục, bắt tay hay nói ch

Bệnh ghẻ có những biến thể nào?

  Bệnh ghẻ được chia thành nhiều thể bệnh khác nhau Ghẻ giản đơn: Chỉ có đường hầm và mụn nước, ít có tổn thương thứ phát. Ghẻ nhiễm khuẩn: Có tổn thương của ghẻ và mụn mủ, do bội nhiễm liên cầu, tụ cầu, có thể gặp biến chứng viêm cầu thận cấp. Ghẻ biến chứng viêm da, eczema hoá: Do chà xát cào gãi lâu ngày, ngoài tổn thương ghẻ còn có các đám viêm da là các đám mảng đỏ da bề mặt có mụn nước, ngứa lâu ngày sẽ thành eczema hoá. Ghẻ nhiễm khuẩn có biến chứng viêm cầu thận cấp. Phòng bệnh ghẻ tốt nhất là tránh tiếp xúc với nguồn bệnh, trẻ đang mắc bệnh, không ngủ chung, không dùng chung quần, áo, chăn màn. Vệ sinh cá nhân cho trẻ hàng ngày với xà phòng, đặc biệt là ở các nếp như: Kẽ các ngón tay, bẹn, rốn... Bác sĩ Thu Hằng  đã có trên 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực da liễu. Đặc biệt dày dặn kinh nghiệm trong điều trị bệnh da người lớn và trẻ em, bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh da tự miễn và hiếm gặp. Bác sĩ từng đạt các chứng chỉ, bằng đại học trong và ngoài nước như: Bằng ch

Dấu hiệu bệnh ghẻ là gì?

Dưới đây là các dấu hiệu bị bệnh ghẻ nên biết ngay: Tổn thương đặc hiệu của bệnh ghẻ là luống ghẻ và mụn nước (còn gọi là mụn trai và đường hầm). Đường hầm do  cái ghẻ  đào ở lớp sừng, đây là đường cong ngoằn ngoèo, dài 2-3 cm, gờ cao hơn mặt da, màu trắng đục hay trắng xám, không khớp với da. Ở đầu đường hầm có mụn nước 1 - 2 mm đường kính, đây chính là nơi cư trú của cái ghẻ. Đường hầm thường tìm thấy ở kẽ ngón tay, đường chỉ lòng bàn tay, nếp gấp cổ tay và quy đầu. Ở mụn nước nhỏ, lấy kim chích dịch ra để lộ màu xám hoặc đen, dùng kim khều sẽ bắt được cái ghẻ bám trên đầu kim. Mụn nước sắp xếp rải rác, riêng rẽ ở vùng da mỏng như kẽ ngón tay, đường chỉ lòng bàn tay, mặt trước cổ tay, cẳng tay, nếp vú, quanh thắt lưng, rốn, kẽ mông, mặt trong đùi và bộ phận sinh dục. Ở trẻ sơ sinh, mụn nước có thể xuất hiện ở lòng bàn chân. Ở quy đầu, ghẻ có thể gây ra vết trợt được gọi là  săng ghẻ , dễ nhầm với săng giang mai. Dấu hiệu ngứa nhiều vào ban đêm vì lúc đi ngủ, cái ghẻ di chuyển gây kíc

Nguyên nhân khiến người nhiều bị ghẻ

  1. Mức độ phổ biến của bệnh ghẻ như thế nào? Bệnh ghẻ được xác định lần đầu vào những năm 1600 nhưng không được xem là nguyên nhân gây bệnh ở da cho đến những năm 1700. Ước tính, có khoảng 300 triệu người trên toàn thế giới bị nhiễm bệnh ghẻ. Bệnh ghẻ  ảnh hưởng đến mọi tầng lớp trong xã hội, trong đó trẻ em và phụ nữ dễ bị nhiễm hơn. Bệnh có xu hướng lưu hành nhiều ở vùng thành thị, đặc biệt là các nơi đông đúc dân cư, điều kiện vệ sinh kém, bệnh vào mùa đông nhiều hơn mùa hè. Tỷ lệ mắc bệnh ghẻ đã tăng lên trong hai thập kỷ qua. Ở các nước phát triển, bệnh ghẻ vẫn là một trong những  bệnh da liễu  phổ biến, ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống, chi phí điều trị cao. Sự lan truyền ký sinh trùng chủ yếu do tiếp xúc gần gũi với người mang mầm bệnh hoặc qua trung gian là các vật dụng dính trứng ghẻ, cái ghẻ. 2. Nguyên nhân gây bệnh ghẻ Nguyên nhân gây bệnh  là do ký sinh trùng ghẻ (Sarcoptes scabiei hominis). Bệnh do ghẻ cái gây nên là chủ yếu, ghẻ đực không gây bệnh vì chết sau kh

Cách phòng - điều trị nấm da

  Phòng ngừa bệnh Nấm da (hắc lào) Nấm da rất khó phòng ngừa. Nấm gây bệnh hắc lào là phổ biến và dễ lây lan ngay cả trước khi các triệu chứng xuất hiện. Giúp giảm nguy cơ bị nhiễm giun đũa bằng cách thực hiện các bước sau: Giữ sạch sẽ. Rửa tay thường xuyên để tránh lây lan nhiễm trùng. Giữ sạch các khu vực chung hoặc chung, đặc biệt là trong các trường học, trung tâm chăm sóc trẻ em, phòng tập thể dục và phòng thay đồ. Giữ mát và khô. Không mặc quần áo dày trong thời gian dài trong thời tiết ấm áp và ẩm ướt. Tránh đổ mồ hôi quá nhiều. Tránh động vật bị nhiễm bệnh. Nhiễm trùng thường trông giống như một mảng da nơi thiếu lông. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bạn có thể không nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh. Yêu cầu bác sĩ thú y của bạn kiểm tra vật nuôi và động vật thuần hóa của bạn cho bệnh giun đũa. Không sử dụng chung quần áo, đồ dùng cá nhân với người khác. Đừng để người khác sử dụng quần áo, khăn, bàn chải tóc hoặc các vật dụng cá nhân khác của bạn. Tránh mượn những thứ

Các đối tượng dễ bị nấm da

  Đường lây truyền bệnh Nấm da (hắc lào) Tiếp xúc với người bị bệnh nấm da cũng có thể gây ra bệnh. Bệnh lây truyền qua việc: Dùng chung đồ dùng với người bệnh khác. Tiếp xúc với vùng bị nhiễm nấm ở người bệnh khác. Tiếp xúc với động vật nhiễm nấm Tiếp xúc với vùng đất nhiễm nấm Đối tượng nguy cơ bệnh Nấm da (hắc lào) Bạn có nguy cơ bị nhiễm nấm da cao hơn nếu: Sống trong một khí hậu ấm áp Tiếp xúc gần gũi với người hoặc động vật bị nhiễm bệnh Chia sẻ quần áo, khăn trải giường hoặc khăn tắm với người bị nhiễm nấm Tham gia các môn thể thao có tiếp xúc da kề da, như đấu vật Mặc quần áo bó sát hoặc hạn chế Có một hệ thống miễn dịch yếu Mặc quần áo bó sát Trẻ em nhỏ hơn 15 tuổi LIÊN HỆ HOTLINE 0965.111.497 ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ CHUYÊN KHOA TƯ VẤN MIỄN PHÍ CÁCH ĐIỀU TRỊ NAASM DA KHỎI TRIỆT ĐỂ.

Tổng quan bệnh Nấm da

Nấm da (hắc lào là tình trạng được gây ra bởi các loại nấm khác nhau. Những loại nấm khác nhau ảnh hưởng đến những vùng khác nhau của cơ thể. Các chứng bệnh nhiễm trùng nấm này được đặt tên theo các bộ phận mà bệnh nấm xuất hiện, chẳng hạn như nấm da toàn thân, nấm da đầu, nấm da chân , nấm da đùi, và nấm móng tay.. Nấm da hay hắc lào là bệnh thường gặp ở các nước nhiệt đới nóng ẩm, môi trường vệ sinh kém tạo điều kiện cho bệnh phát triển và lây lan. Triệu chứng thường gặp nhất của bệnh là xuất hiện những đốm da tròn, đổi màu và rất ngứa. Khi bệnh không được điều trị đúng sẽ dễ dàng bị bội nhiễm vi khuẩn, dẫn đến việc điều trị khó khăn hơn và ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ cũng như chất lượng cuộc sống. Đặc biệt bệnh dễ tái phát vì vậy việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời đủ thời gian sẽ có thể điều trị khỏi hoàn toàn và không tái phát trở lại. Nguyên nhân bệnh Nấm da (hắc lào) Nguyên nhân gây ra các chứng bệnh nấm da là do một số loại nấm nhỏ chỉ nhìn được dưới kính hiển vi có tên gọi

Vì sao nấm da thường xuyên?

Bệnh nấm da do vi nấm gây ra và có khả năng lây truyền qua 4 con đường: Người qua người Động vật qua người Tiếp xúc trực tiếp với vi nấm Đồ vật nhiễm nấm lây sang người Dưới đây là những nguyên nhân gây bệnh nấm thường gặp. 1. Bị nấm da do không vệ sinh cá nhân sạch sẽ Bạn sẽ dễ mắc bệnh nấm da nếu như không vệ sinh cá nhân sạch sẽ trong các trường hợp dưới đây: Không tắm rửa hàng ngày Không gội đầu thường xuyên Không vệ sinh vùng kín sạch sẽ Để tay, chân bẩn ngay sau khi ăn uống, đi vệ sinh Ngoài ra, bạn cũng có thể bị nấm da do mồ hôi hoặc để da ẩm ướt trong các trường hợp: Để đầu tóc ướt đi ngủ Mặc đồ lót hoặc quần áo quá chật Không thay quần áo mới ngay sau khi tập thể dục Đi chân trần trên những nơi có nhiều hóa chất tẩy mạnh Sử dụng phòng tắm, hồ bơi, nhà vệ sinh công cộng ẩm ướt Mặc quần áo ẩm ướt khi không được phơi khô dưới trời nắng Không rửa lại chân sau khi chảy mồ hôi do mang giày quá bít… 2. Nguyên nhân bị nấm da: thường xuyên tiếp xúc với hóa chất Những người bị nấm da t

Viêm da cơ địa - Những điều cần biết

Viêm da cơ địa là gì? Viêm da cơ địa, thường được gọi là bệnh chàm, là bệnh mạn tính (kéo dài) khiến da trở nên bị sưng tấy và rát, khiến quý vị thấy rất ngứa. Việc gãi ngứa có thể dẫn đến: Ửng đỏ. Sưng. Nứt rạn. “Chảy” chất lỏng trong suốt. Đóng vảy. Tróc vảy. Trong hầu hết các trường hợp, có những thời điểm bệnh trở nên trầm trọng hơn, được gọi là cơn phát bệnh, theo sau đó là những lần da dần cải thiện và mất dấu vết viêm da cơ địa hoàn toàn, được gọi là thuyên giảm. Viêm da cơ địa là một tình trạng phổ biến, và ai cũng có thể mắc bệnh này. Tuy nhiên, bệnh này thường xuất hiện khi còn nhỏ.  Viêm da cơ địa không lây từ người sang người. Không ai biết nguyên nhân gây ra bệnh viêm da cơ địa là gì. Việc sống với bệnh viêm da cơ địa có thể trở nên khó khăn, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, nhưng việc điều trị có thể giúp kiểm soát các triệu chứng. Phòng khám chữa viêm da cơ địa tốt nhất Trong số các địa chỉ hiện nay, phòng khám đa khoa 497 Quang Trung được biết tới