Con đường lây bệnh ghẻ phổ biến

 

Bệnh ghẻ có khả năng lây lan lan từ người này sang người khác

Các bác sĩ cho biết, ghẻ cái có vòng đời chỉ từ 30 ngày nếu sống ở tầng thượng bì của da. Ghẻ cái sống từ 4-6 tuần; đẻ 40-50 trứng. Mỗi ngày chúng đẻ 1-5 quả trứng trong hang ghẻ; sau 3-7 ngày trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng lột xác nhiều lần, di chuyển lên bề mặt da và phát triển trở thành ghẻ trưởng thành.

Tiếp theo ghẻ cái và ghẻ đực giao phối với nhau. Sau đó ghẻ cái tiếp tục đào hầm dưới lớp sừng, ghẻ đực không gây bệnh vì chết sau khi giao hợp và bị rớt khỏi da. Ghẻ cái thường đào hang vào buổi tối, mỗi ngày đào 2 – 3 mm, đẻ trứng vào ban ngày. Đó chính là lý do tại sao người bị ghẻ thường bị ngứa ngáy nhiều hơn vào ban đêm.

Tuổi mà bệnh ghẻ khởi phát 

Thường là trẻ em dưới 5 tuổi. Người lớn bị ghẻ thường lây qua việc tiếp xúc cơ thể. Và các bác sĩ cũng cho biết cái ghẻ có  thể lây trực tiếp từ người này sang người khác với nhiều cách khác nhau như các hành động ôm hôn thân mật, quan hệ tình dục, bắt tay hay nói chung là va chạm da với người mắc bệnh.

Ngoài ra, bệnh ghẻ cũng có thể lây lây gián tiếp

Quá nhiều con đường khác nhau như dùng chung đồ dùng cá nhân như chăn màn, quần áo hoặc khăn mặt. Theo các tài liệu y khoa thì cái ghẻ có thể sống tối đa là 48h đồng hồ trên quần áo hoặc trên giường chiếu, chăn ga gối. Do đó, khả năng lây truyền bệnh giữa các thành viên trong gia đình là rất cao.

Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ghẻ được nhắc đến nhiều chính là vệ sinh cá nhân không sạch sẽ, sử dụng nguồn nước sinh hoạt không đảm bảo hoặc không gian sinh sống chật chội, không đảm bảo vệ sinh…

ĐỂ CHUẨN ĐOÁN CHÍNH XÁC BỆNH GHẺ, LIÊN HỆ NGAY BÁC SĨ CHUYÊN KHOA 0965.111.497

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Vì sao nấm da thường xuyên?

Hiện tượng nổi mẩn ngứa khắp người do đâu

Các dấu hiệu khí hư bất thường và việc nên làm ngay